Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nakroth
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 3 2020 lúc 15:12

Lời giải:

a) Xét tử thức:

\((x^2+y)\left(y+\frac{1}{4}\right)+x^2y^2+\frac{3}{4}\left(y+\frac{1}{3}\right)=x^2y+\frac{x^2}{4}+y^2+\frac{y}{4}+x^2y^2+\frac{3}{4}y+\frac{1}{4}\)

\(=x^2y+\frac{x^2}{4}+y+y^2+x^2y^2+\frac{1}{4}\)

\(=(x^2y+\frac{x^2}{4}+x^2y^2)+(y^2+y+\frac{1}{4})=x^2(y^2+y+\frac{1}{4})+(y^2+y+\frac{1}{4})\)

\(=(x^2+1)(y+\frac{1}{2})^2\)

Xét mẫu thức:
\(x^2y^2+1+(x^2-y)(1-y)=x^2y^2+1+x^2-x^2y-y+y^2\)

\(=(x^2y^2-x^2y+x^2)+(y^2-y+1)=x^2(y^2-y+1)+(y^2-y+1)\)

\(=(y^2-y+1)(x^2+1)\)

Do đó:

\(A=\frac{(y+\frac{1}{2})^2}{y^2-y+1}\) là giá trị không phụ thuộc vào $x$

b)

\((y+\frac{1}{2})^2\geq 0, \forall y\in\mathbb{R}\)

\(y^2-y+1=(y-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0, \forall y\in\mathbb{R}\)

Do đó: $A=\frac{(y+\frac{1}{2})^2}{y^2-y+1}\geq 0$

Hay $A_{\min}=0$ tại $y=\frac{-1}{2}$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Juvia Lockser
Xem chi tiết
kudo shinichi
9 tháng 12 2018 lúc 7:22

\(A\)xác định \(\Leftrightarrow x^2y^2+1+\left(x^2-y\right)\left(1-y\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2+1+x^2-x^2y-y+y^2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2y^2+y^2\right)+\left(x^2+1\right)-\left(x^2y+y\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow y^2\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)-y\left(x^2+1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(y^2-y+1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left[\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\ne0\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2+1>0\forall x\\\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left[\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]>0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left[\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\ne0\forall x;y\)

\(\Leftrightarrow A\ne0\forall x;y\)

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
26 tháng 4 2020 lúc 9:55

bạn Kiệt có đánh sai chỗ nào ko vậy :)). mình thấy có 1 lỗi :)).

Đặt \(a=2x+y;b=2y+x\) \(\left(a,b>0\right)\)

Khi đó : \(P=\frac{2}{\sqrt{a^3+1}-1}+\frac{2}{\sqrt{b^3+1}-1}+\frac{ab}{4}-\frac{8}{a+b}\)

Cô-si , ta có : \(\sqrt{a^3+1}=\sqrt{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)}\le\frac{a+1+a^2-a+1}{2}=\frac{a^2+2}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a^3+1}-1\le\frac{a^2}{2}\)

Tương tự : \(\sqrt{b^3+1}-1\le\frac{b^2}{2}\)

Mặt khác : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\Rightarrow\frac{2}{a}+\frac{2}{b}\ge\frac{8}{a+b}\Rightarrow-\frac{8}{a+b}\ge\frac{-2}{a}-\frac{2}{b}\)

\(P\ge\frac{4}{a^2}+\frac{4}{b^2}+\frac{ab}{4}-\frac{2}{a}-\frac{2}{b}=\left(\frac{4}{a^2}+1\right)+\left(\frac{4}{b^2}+1\right)+\frac{ab}{4}-\frac{2}{a}-\frac{2}{b}-2\)

\(\ge\frac{4}{a}+\frac{4}{b}+\frac{ab}{4}-\frac{2}{a}-\frac{2}{b}-2=\frac{2}{a}+\frac{2}{b}+\frac{ab}{4}-2\ge3\sqrt[3]{\frac{2}{a}.\frac{2}{b}.\frac{ab}{4}}-2=1\)

Vậy GTNN của P là 1 \(\Leftrightarrow a=b=2\Leftrightarrow x=y=\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
26 tháng 4 2020 lúc 10:22

Mình nghĩ đề sửa là:

Cho các số x,y nguyên. Tìm GTM của biểu thức

\(P=\frac{2}{\sqrt{\left(2x+y\right)^3+1}-1}+\frac{2}{\sqrt{\left(x+2y\right)^3+1}-1}+\frac{\left(2x+y\right)\left(x+2y\right)}{4}-\frac{8}{3\left(x+y\right)}\)

Cách làm giống @Thanh Tùng DZ@ nên không trình bày lại

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG PHƯƠNG TRINH
Xem chi tiết
Hồ Văn
Xem chi tiết
Hồ Văn
22 tháng 8 2017 lúc 15:12

mann nào trả lời đc thui k hết 5 cái nick lun :D

Bình luận (0)
Trần Anh
22 tháng 8 2017 lúc 15:42

\(B=\left[\left(\frac{x}{y}-\frac{y}{x}\right):\left(x-y\right)-2.\left(\frac{1}{y}-\frac{1}{x}\right)\right]:\frac{x-y}{y}\)

\(=\left[\frac{x^2-y^2}{xy}.\frac{1}{x-y}-2.\frac{x-y}{xy}\right].\frac{y}{x-y}\)

\(=\left(\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{xy.\left(x-y\right)}-\frac{2.\left(x-y\right)}{xy}\right).\frac{y}{x-y}\)

\(=\left(\frac{x+y}{xy}-\frac{2x-2y}{xy}\right).\frac{y}{x-y}=\frac{x+y-2x+2y}{xy}.\frac{y}{x-y}=\frac{y.\left(3y-x\right)}{xy.\left(x-y\right)}=\frac{3y-x}{x.\left(x-y\right)}\)

\(C=\left(\frac{x+y}{2x-2y}-\frac{x-y}{2x+2y}-\frac{2y^2}{y-x}\right):\frac{2y}{x-y}\)

\(=\left(\frac{x+y}{2.\left(x-y\right)}-\frac{x-y}{2.\left(x+y\right)}+\frac{2y^2}{x-y}\right).\frac{x-y}{2y}\)

\(=\frac{\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2+2.2y^2.\left(x+y\right)}{2.\left(x-y\right)\left(x+y\right)}.\frac{x-y}{2y}\)

\(=\frac{\left(x+y+x-y\right)\left(x+y-x+y\right)+4y^2.\left(x+y\right)}{2.\left(x-y\right)\left(x+y\right)}.\frac{x-y}{2y}\)

\(=\frac{4xy+4xy^2+4y^3}{2.\left(x-y\right)\left(x+y\right)}.\frac{x-y}{2y}=\frac{4y.\left(x+xy+y^2\right).\left(x-y\right)}{4y.\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\frac{x+xy+y^2}{x+y}\)

\(D=3x:\left\{\frac{x^2-y^2}{x^3+y^3}.\left[\left(x-\frac{x^2+y^2}{y}\right):\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)\right]\right\}\)

\(=3x:\left\{\frac{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}.\left[\frac{xy-x^2-y^2}{y}:\frac{y-x}{xy}\right]\right\}\)

\(=3x:\left[\frac{x-y}{x^2-xy+y^2}.\left(\frac{xy-x^2-y^2}{y}.\frac{xy}{y-x}\right)\right]\)

\(=3x:\left(\frac{x-y}{x^2-xy+y^2}.\frac{xy.\left(x^2-xy+y^2\right)}{y.\left(x-y\right)}\right)\)

\(=3x:\frac{xy.\left(x-y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{y.\left(x-y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}=3x:x=3\)

\(E=\frac{2}{x.\left(x+1\right)}+\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{2}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=2.\left(\frac{1}{x.\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\right)\)

\(=2.\frac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)+x.\left(x+3\right)+x.\left(x+1\right)}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=2.\frac{x^2+2x+3x+6+x^2+3x+x^2+x}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=2.\frac{3x^2+9x+6}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=2.\frac{3.\left(x^2+3x+2\right)}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{6.\left(x^2+x+2x+2\right)}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{6.\left[x.\left(x+1\right)+2.\left(x+1\right)\right]}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{6.\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x.\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{6}{x.\left(x+3\right)}\)

Bình luận (0)
Bexiu
22 tháng 8 2017 lúc 16:40

bÀI LÀM

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
Phác Trí Nghiên
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
27 tháng 1 2020 lúc 20:43

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
27 tháng 1 2020 lúc 20:59

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
27 tháng 1 2020 lúc 20:48

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa